Ares I-X

Ares I-X
Huy hiệu nhiệm vụ
Thông tin nhiệm vụ
Tên nhiệm vụAres I-X
Bệ phóngKennedy LC-39B
Ngày giờ phóng28 tháng 10 năm 2009, giờ 11:30 địa phương (15:30 giờ phối hợp quốc tế)
Hạ cánhBuồng thượng: TBA, 28 tháng 10 năm 2009
Buồng hạ: TBA, 28 tháng 19, 2009
Thời gian bay~6 phút cho đến khi đáp xuống biển
2 phút bay vận hành
Điểm viễn địa~150.000 foot (46 km)
Burnout:~130.000 foot (40 km)
Khoảng cách đi đượcThẳng: ~240 km
Tốc độ tối đa~5.831 km/giờ (số M: 4,76)
Gia tốc đỉnh~3 g
Các nhiệm vụ liên quan
Nhiệm vụ trước đó Nhiệm vụ tới
Không có Ares I-Y

Ares I-X là hỏa tiễn lớn nhất thế giới hiện nay, chiều dài 100 mét, đường kính nhỏ nên có biệt danh là "cây gậy". Việc thử nghiệm hỏa tiễn loại mới Ares I-X là bước căn bản đầu tiên trong nỗ lực trở lại Mặt Trăng cũng như thay thế các phi thuyền con thoi. Theo kế hoạch, tương lai Ares I-X có thể chở một phi thuyền Orion có từ 4 đến 6 phi hành gia nhưng trong cuộc phóng thử nghiệm này, hỏa tiễn trị giá $450 triệu sẽ bay trong 6 phút và không mang theo gì khác. Ares I-X được phóng đi thành công ngày 28 tháng 10 năm 2009.

Phim phóng hỏa tiễn Ares I-X

Tầng thứ nhất có 4 ống đẩy đốt bằng nhiên liệu đặc sẽ tách ra hai phút sau, khi hỏa tiễn đến độ cao 3.962 mét đạt vận tốc 4 lần âm thanh, và hạ xuống Đại Tây Dương bằng dù. Tầng trên và phi thuyền (giả) tiếp tục lên tới cao độ 45 km rồi rớt xuống biển không được thu hồi lại.

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Site de la NASA sur Ares I-X Lưu trữ 2013-07-10 tại Wayback Machine
  • Lancement d'Ares I-X de NASA TV sur YouTube
  • Article avec la vidéo aérienne du vol et de l'amerrissage violent Lưu trữ 2009-11-08 tại Wayback Machine
  • Article sur Ares I-X
  • x
  • t
  • s
Tàu vũ trụ Orion
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
Thành phần
  • Mô-đun chở người
  • Mô-đun European Service
  • Orbital Maneuvering System
Huy hiệu của tàu Orion
Chương trình
Tên lửa đẩy
Tiền thân hoặc đã hủy
  • Crew Exploration Vehicle
  • Ares V
  • Ares I
Sứ mệnh
Bay thử
  • MLAS (7/2009)
  • Pad Abort-1 (5/2010)
  • Ascent Abort-2 (7/2019)
Không người lái
  • Ares I-X (10/2009)
  • Exploration Flight Test-1 (12/2014)
  • Artemis 1 (11/2022)
Có người lái
  • Artemis 2 (2025)
  • Artemis 3 (2026)
  • Artemis 4 (2028)
  • Artemis 5 (2029)
  • Những phần in nghiêng là các nhiệm vụ trong tương lai.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến tàu vũ trụ hoặc vệ tinh này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s