Chính sách thị thực của San Marino

Dấu hộ chiếu lưu niệm

San Marino không phải khành viên Liên minh Châu Âu hay Khu vực Kinh tế Châu Âu. Tuy nhiên, nó có biên giới mở với Ý. Vì chỉ có thể tiếp cận được San Marino qua Ý, nên không thể đến đây mà không đi qua Khối Schengen và vì thế phải có thị thực Schengen. Du khách ở trên 10 ngày tại San Marino phải có cho phép từ chính phủ.

Thỏa thuận song phương

San Marino có thỏa thuận song phương riêng mà có giá trị biểu tượng với công dân nước ngoài nhưng có ảnh hưởng đến người sở hữu hộ chiếu San Marino.[1] San Marino đã ký thỏa thuận song phương với Argentina, Áo, Bosna và Hercegovina, Bulgaria, Trung Quốc, Phần Lan, Hungary, Nhật Bản, Latvia, Litva, Bồ Đào Nha, Romania, Slovenia, Vương quốc Anh đối với hộ chiếu phổ thông và Azerbaijan, Gambia, Moldova, Swaziland, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Uganda đối với hộ chiếu ngoại giao và công vụ.

Dấu hộ chiếu

Khi đến San Marino, không có kiểm tra hộ chiếu, do đó không có dấu hộ chiếu. Tuy nhiên, họ có thể đến đóng dấu hộ chiếu làm quà lưu niệm tại cơ quan du lịch quốc gia.[2]

Xem thêm

  • Du lịch tại San Marino

Tham khảo

  1. ^ “Accordi bilaterali con altri Stati - Segreteria di Stato per gli Affari Esteri - Repubblica di San Marino”. www.esteri.sm.
  2. ^ “Отпечатайте свой паспорт с печатью входа Сан-Марино - отзыв о Tourism Office of San Marino, Город Сан-Марино, Сан-Марино - TripAdvisor”. www.tripadvisor.ru. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2018.
  • x
  • t
  • s
Châu Á
Đông
Đông Nam
(ASEAN)
Nam
Tây
Trung và Bắc
Châu Âu
Liên minh
châu Âu,
EFTA
Khác
Châu
Đại Dương
Châu Mỹ
Bắc
Caribe
Nam
Trung
Châu Phi
Bắc
Đông
Nam
Tây
Trung
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến San Marino này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s