Vannevar Bush

Vannevar Bush
Chức vụ
Chairman of the Research and Development Board
Nhiệm kỳSeptember 30, 1947 – October 14, 1948
Tiền nhiệmPosition established
Kế nhiệmKarl Compton
Director of the Office of Scientific Research and Development
Nhiệm kỳJune 28, 1941 – December 31, 1947
Tiền nhiệmPosition established
Kế nhiệmPosition abolished
Chairman of the National Defense Research Committee
Nhiệm kỳJune 27, 1940 – June 28, 1941
Tiền nhiệmPosition established
Kế nhiệmJames B. Conant
Nhiệm kỳOctober 19, 1939 – June 28, 1941
Tiền nhiệmJoseph Ames
Kế nhiệmJerome Hunsaker
Thông tin chung
Danh hiệuEdison Medal (1943)
Hoover Medal (1946)
Medal for Merit (1948)
IRI Medal (1949)
John Fritz Medal (1951)
John J. Carty Award for the Advancement of Science (1953)
William Procter Prize (1954)
National Medal of Science (1963)
See below
Sinh(1890-03-11)11 tháng 3, 1890
Everett, Massachusetts, U.S.
Mất28 tháng 6, 1974(1974-06-28) (84 tuổi)
Belmont, Massachusetts, U.S.
Học vấnTufts College (BS, MS)
Massachusetts Institute of Technology (DEng)
Chữ ký

Vannevar Bush (/væˈnvɑːr/ van-NEE-var; 11 tháng Ba năm 1890 – 28 tháng Sáu năm 1974) là kỹ sư, nhà phát minh, nhà quản lý khoa học người Mỹ. Trong Chiến tranh thế giới Hai ông đứng đầu cơ quan Office of Scientific Research and Development (OSRD), đảm nhận phát triển hầu hết các công nghệ quân sự của Mỹ, bao gồm cả các phát triển về radar và chương trình Manhattan. He emphasized the importance of scientific research to national security and economic well-being, and was chiefly responsible for the movement that led to the creation of the National Science Foundation.[1] Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học với an ninh quốc gia và phát triển kinh tế, đồng thời chịu trách nhiệm chính về việc thành lập quỹ Khoa học quốc gia.

Bush gia nhập Khoa Kỹ thuật điện tại Massachusetts Institute of Technology (MIT) vào năm 1919, và thành lập công ty Raytheon vào năm 1922. Bush trở thành Phó chủ tịch của học viện MIT và trưởng khoa kỹ thuật MIT vào năm 1932 đồng thời cũng là chủ tịch Viện Carnegie Institution of Washington từ năm 1938.

Trong sự nghiệp của mình, Bush đã được cấp bằng sáng chế cho một loạt phát minh của mình. Ông được biết đến nhờ các nghiên cứu về Máy tính tương tự và Memex.[1] Từ năm 1927, Bush đã chế tạo một máy phân tích vi phân, là một cỗ máy tính tương tự có thể giải các phương trình vi phân tới 18 biến độc lập. Một trong các nghiên cứu của Bush tại MIT và các nhà khoa học khác đã đặt nền móng cho việc thiết kế mạch kỹ thuật số. Trong khi đó Memex, mà ông phát triển từ những năm 1930s (dựa theo cảm hứng từ tác phẩm "Statistical Machine" của Emanuel Goldberg năm 1928) là một thiết bị xem microfilm giả định. Memex và bài luận của Bush năm 1945 "As We May Think" đã truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ các nhà khoa học máy tính, dựa trên tầm nhìn của ông về tương lai.[2]

Bush được chỉ định vào vị trí Chủ tịch tại National Advisory Committee for Aeronautics (NACA) từ năm 1938. Là chủ tịch của Ủy ban nghiên cứu Quốc phòng Quốc gia-National Defense Research Committee (NDRC), và sau đó là giám đốc của OSRD, Bush đã điều phối hoạt động của khoảng sáu nghìn nhà khoa học trên khắp nước Mỹ trong các hoạt động nghiên cứu khoa học quốc phòng. Bush được biết đến như là một nhà quản lý, nhà khoa học lỗi lạc trong chiến tranh thế giới 2, với vai trò cố vấn khoa học của Tổng thống. Là người đứng đầu NDRC và OSRD, ông đã khởi xướng Dự án Manhattan, và đảm bảo cho dự án nhận được sự quan tâm mức tối đa từ chính phủ.

Thư mục

(complete list of published papers: Wiesner 1979, tr. 107–117).

  • Bush, Vannevar; Timbie, William H. (1922). Principles of Electrical Engineering. John Wiley & Sons – qua Internet Archive.
  • Bush, Vannevar; Wiener, Norbert (1929). Operational Circuit Analysis. New York: J. Wiley & Sons. OCLC 2167931.
  • —— (1945). Science, the Endless Frontier: a Report to the President. Washington, D.C.: U.S. Government Printing Office. OCLC 1594001. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2012.
  • —— (1946). Endless Horizons. Washington, D.C.: Public Affairs Press. OCLC 1152058.
  • —— (1949). Modern Arms and Free Men: a Discussion of the Role of Science in Preserving Democracy. New York: Simon and Schuster. OCLC 568075.
  • Bush, Vannevar (1967). Science Is Not Enough. New York: Morrow. OCLC 520108.
  • Bush, Vannevar (1970). Pieces of the Action. New York: Morrow. OCLC 93366.

Ghi chú

  1. ^ a b Meyer, Michal (2018). “The Rise and Fall of Vannevar Bush”. Distillations. Science History Institute. 4 (2): 6–7. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2018.
  2. ^ Houston, Ronald D.; Harmon, Glynn (2007). “Vannevar Bush and memex”. Annual Review of Information Science and Technology. 41 (1): 55–92. doi:10.1002/aris.2007.1440410109.

Tham khảo

  • Baxter, James Phinney (1946). Scientists Against Time. Boston: Little, Brown and Co. OCLC 1084158.
  • Brittain, James E. (tháng 12 năm 2008). “Electrical Engineering Hall of Fame: Vannevar Bush”. Proceedings of the IEEE. 96 (12): 2131. doi:10.1109/JPROC.2008.2006199.
  • Buckland, Michael (tháng 5 năm 1992). “Emanuel Goldberg, Electronic Document Retrieval, and Vannevar Bush's Memex”. Journal of the American Society for Information Science. 43 (4): 284–294. doi:10.1002/(sici)1097-4571(199205)43:4<284::aid-asi3>3.0.co;2-0.
  • Conant, Jennet (2002). Tuxedo Park. New York: Simon & Schuster. ISBN 978-0-684-87287-2. OCLC 48966735.
  • Christman, Albert B. (1998). Target Hiroshima: Deak Parsons and the Creation of the Atomic Bomb. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 978-1-55750-120-2. OCLC 38257982.
  • Crawford, T. Hugh (Winter 1996). “Paterson, Memex, and Hypertext”. American Literary History. 8 (4): 665–682. doi:10.1093/alh/8.4.665. JSTOR 490117.
  • Dawson, Virginia P. (1991). Engines and Innovation: Lewis Laboratory and American Propulsion Technology. Scientific and Technical Information Division. Washington, D.C.: National Aeronautics and Space Administration. ISBN 978-0-16-030742-3. OCLC 22665627. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 11 năm 2004. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2012.
  • Furer, Julius Augustus (1959). Administration of the Navy Department in World War II. Washington, D.C.: U.S. Government Printing Office. OCLC 1915787.
  • Goldberg, Stanley (tháng 9 năm 1992). “Inventing a climate of opinion: Vannevar Bush and the Decision to Build the Bomb”. Isis. 83 (3): 429–452. doi:10.1086/356203. JSTOR 233904. S2CID 143454986.
  • Greenberg, Daniel S. (2001). Science, Money, and Politics: Political Triumph and Ethical Erosion. Chicago: University of Chicago Press. ISBN 978-0-226-30634-6. OCLC 45661689.
  • Hershberg, James G. (1993). James B. Conant: Harvard to Hiroshima and the making of the nuclear age. New York: Knopf. ISBN 978-0-394-57966-5. OCLC 27678159.
  • Hewlett, Richard G.; Anderson, Oscar E. (1962). The New World, 1939–1946 (PDF). University Park: Pennsylvania State University Press. ISBN 978-0-520-07186-5. OCLC 637004643. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2013.
  • Johnston, Bill; Webber, Sheila (2006). “As We May Think: Information Literacy as a Discipline for the information age”. Research Strategies. 20 (3): 108–121. doi:10.1016/j.resstr.2006.06.005. ISSN 0734-3310.
  • Owens, Larry (1991). “Vannevar Bush and the Differential Analyzer: The text and context of and early computer”. Trong Nyce, James M.; Kahn, Paul (biên tập). From Memex to Hypertext: Vannevar Bush and the Mind's Machine. Boston, MA: Academic Press. tr. 3–38. ISBN 978-0-12-523270-8. OCLC 24870981.
  • Puchta, Susann (Winter 1996). “On the Role of Mathematics and Mathematical Knowledge in the Invention of Vannevar Bush's Early Analog Computers”. IEEE Annals of the History of Computing. 18 (4): 49–59. doi:10.1109/85.539916.
  • Roland, Alex (1985). Model Research. Scientific and Technical Information Branch. 2. Washington, D.C.: National Aeronautics and Space Administration. SP-4103. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 11 năm 2004. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2012.
  • Stewart, Irvin (1948). Organizing Scientific Research for War: The administrative history of the Office of Scientific Research and Development. Boston, MA: Little, Brown, and Company. OCLC 500138898. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2012.
  • Sullivan, Neil J. (2016). The Prometheus Bomb: The Manhattan Project and Government in the Dark. Lincoln: University of Nebraska Press. ISBN 978-1-61234-815-5.
  • Wiesner, Jerome B. (1979). Vannevar Bush, 1890–1974: A Biographical Memoir (PDF). Washington, D.C.: National Academy of Sciences of the United States. OCLC 79828818. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2016.
  • Werth, Barry (1994). The Billion-Dollar Molecule: One Company's Quest for the Perfect Drug. New York: Simon & Schuster. ISBN 978-0-671-72327-9. OCLC 28721852.
  • Zachary, G. Pascal (1997). Endless Frontier: Vannevar Bush, Engineer of the American Century. New York: The Free Press. ISBN 978-0-684-82821-3. OCLC 36521020.

Liên kết ngoài

  • “Vannevar Bush papers, 1901–1974”. Washington, D.C.: Library of Congress.
  • “Vannevar Bush papers, 1910–1988”. Tufts University. hdl:10427/57028. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2023.
  • Vannevar Bush Papers, MC-0078. Massachusetts Institute of Technology, Department of Distinctive Collections, Cambridge, Massachusetts.
  • “MIT Web Museum”.
  • “1995 MIT / Brown U. Vannevar Bush Symposium”. complete video archive.
  • “The Vannevar Bush Index”. Franklin D. Roosevelt Presidential Library and Museum.
  • Video demonstrating the ideas behind the Memex system trên YouTube
  • “Pictures of Vannevar Bush”. Tufts Digital Library. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 1 năm 2023. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2023.
  • “Biographical Memoir” (PDF). National Academy of Sciences.
Chức vụ nhà nước
Tiền nhiệm
Joseph Ames
Chairman of the National Advisory Committee for Aeronautics
1939–1941
Kế nhiệm
Jerome Hunsaker
office Chairman of the National Defense Research Committee
1940–1941
Kế nhiệm
James B. Conant
Director of the Office of Scientific Research and Development
1941–1947
Position abolished
Chairman of the Research and Development Board
1947–1948
Kế nhiệm
Karl Compton

Bản mẫu:Raytheon Company Bản mẫu:IEEE Edison Medal Laureates 1926-1950

  • x
  • t
  • s
Khoa học hành vi và xã hội
Thập niên 1960
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Gary Becker
  • 2001: George Bass
  • 2003: R. Duncan Luce
  • 2004: Kenneth Arrow
  • 2005: Gordon H. Bower
  • 2008: Michael I. Posner
  • 2009: Mortimer Mishkin
Thập niên 2010
  • 2011: Anne Treisman
Khoa học sinh học
Thập niên 1960
Thập niên 1970
  • 1970: Barbara McClintock
  • Albert B. Sabin
  • 1973: Daniel I. Arnon
  • Earl W. Sutherland, Jr.
  • 1974: Britton Chance
  • Erwin Chargaff
  • James V. Neel
  • James Augustine Shannon
  • 1975: Hallowell Davis
  • Paul Gyorgy
  • Sterling B. Hendricks
  • Orville lvin Vogel
  • 1976: Roger Guillemin
  • Keith Roberts Porter
  • Efraim Racker
  • E. O. Wilson
  • 1979: Robert H. Burris
  • Elizabeth C. Crosby
  • Arthur Kornberg
  • Severo Ochoa
  • Earl Reece Stadtman
  • George Ledyard Stebbins
  • Paul Alfred Weiss
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Nancy C. Andreasen
  • Peter H. Raven
  • Carl Woese
  • 2001: Francisco J. Ayala
  • Mario R. Capecchi
  • Ann Graybiel
  • Gene E. Likens
  • Victor A. McKusick
  • Harold Varmus
  • 2002: James E. Darnell
  • Evelyn M. Witkin
  • 2003: J. Michael Bishop
  • Solomon H. Snyder
  • Charles Yanofsky
  • 2004: Norman E. Borlaug
  • Phillip A. Sharp
  • Thomas E. Starzl
  • 2005: Anthony Fauci
  • Torsten N. Wiesel
  • 2006: Rita R. Colwell
  • Nina Fedoroff
  • Lubert Stryer
  • 2007: Robert J. Lefkowitz
  • Bert W. O'Malley
  • 2008: Francis S. Collins
  • Elaine Fuchs
  • J. Craig Venter
  • 2009: Susan L. Lindquist
  • Stanley B. Prusiner
Thập niên 2010
  • 2010: Ralph L. Brinster
  • Shu Chien
  • Rudolf Jaenisch
  • 2011: Lucy Shapiro
  • Leroy Hood
  • Sallie Chisholm
Hóa học
Thập niên 1980
  • 1982: F. Albert Cotton
  • Gilbert Stork
  • 1983: Roald Hoffmann
  • George C. Pimentel
  • Richard N. Zare
  • 1986: Harry B. Gray
  • Yuan Tseh Lee
  • Carl S. Marvel
  • Frank H. Westheimer
  • 1987: William S. Johnson
  • Walter H. Stockmayer
  • Max Tishler
  • 1988: William O. Baker
  • Konrad E. Bloch
  • Elias J. Corey
  • 1989: Richard B. Bernstein
  • Melvin Calvin
  • Rudoph A. Marcus
  • Harden M. McConnell
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: John D. Baldeschwieler
  • Ralph F. Hirschmann
  • 2001: Ernest R. Davidson
  • Gabor A. Somorjai
  • 2002: John I. Brauman
  • 2004: Stephen J. Lippard
  • 2006: Marvin H. Caruthers
  • Peter B. Dervan
  • 2007: Mostafa A. El-Sayed
  • 2008: Joanna S. Fowler
  • JoAnne Stubbe
  • 2009: Stephen J. Benkovic
  • Marye Anne Fox
Thập niên 2010
  • 2010: Jacqueline K. Barton
  • Peter J. Stang
  • 2011: Allen J. Bard
  • M. Frederick Hawthorne
Khoa học kỹ thuật
Thập niên 1960
  • 1962: Theodore von Kármán
  • 1963: Vannevar Bush
  • John Robinson Pierce
  • 1964: Charles S. Draper
  • 1965: Hugh L. Dryden
  • Clarence L. Johnson
  • Warren K. Lewis
  • 1966: Claude E. Shannon
  • 1967: Edwin H. Land
  • Igor I. Sikorsky
  • 1968: J. Presper Eckert
  • Nathan M. Newmark
  • 1969: Jack St. Clair Kilby
Thập niên 1970
  • 1970: George E. Mueller
  • 1973: Harold E. Edgerton
  • Richard T. Whitcomb
  • 1974: Rudolf Kompfner
  • Ralph Brazelton Peck
  • Abel Wolman
  • 1975: Manson Benedict
  • William Hayward Pickering
  • Frederick E. Terman
  • Wernher von Braun
  • 1976: Morris Cohen
  • Peter C. Goldmark
  • Erwin Wilhelm Müller
  • 1979: Emmett N. Leith
  • Raymond D. Mindlin
  • Robert N. Noyce
  • Earl R. Parker
  • Simon Ramo
Thập niên 1980
  • 1982: Edward H. Heinemann
  • Donald L. Katz
  • 1983: William R. Hewlett
  • George M. Low
  • John G. Trump
  • 1986: Hans Wolfgang Liepmann
  • T. Y. Lin
  • Bernard M. Oliver
  • 1987: R. Byron Bird
  • H. Bolton Seed
  • Ernst Weber
  • 1988: Daniel C. Drucker
  • Willis M. Hawkins
  • George W. Housner
  • 1989: Harry George Drickamer
  • Herbert E. Grier
Thập niên 1990
  • 1990: Mildred S. Dresselhaus
  • Nick Holonyak Jr.
  • 1991: George Heilmeier
  • Luna B. Leopold
  • H. Guyford Stever
  • 1992: Calvin F. Quate
  • John Roy Whinnery
  • 1993: Alfred Y. Cho
  • 1994: Ray W. Clough
  • 1995: Hermann A. Haus
  • 1996: James L. Flanagan
  • C. Kumar N. Patel
  • 1998: Eli Ruckenstein
  • 1999: Kenneth N. Stevens
Thập niên 2000
  • 2000: Yuan-Cheng B. Fung
  • 2001: Andreas Acrivos
  • 2002: Leo Beranek
  • 2003: John M. Prausnitz
  • 2004: Edwin N. Lightfoot
  • 2005: Jan D. Achenbach
  • Tobin J. Marks
  • 2006: Robert S. Langer
  • 2007: David J. Wineland
  • 2008: Rudolf E. Kálmán
  • 2009: Amnon Yariv
Thập niên 2010
  • 2010: Richard A. Tapia
  • Srinivasa S.R. Varadhan
  • 2011: Solomon Golomb
  • Barry Mazur
Khoa học máy tính, toán học và thống kê
Thập niên 1960
Thập niên 1970
Thập niên 1980
Thập niên 1990
  • 1990: George F. Carrier
  • Stephen Cole Kleene
  • John McCarthy
  • 1991: Alberto Calderón
  • 1992: Allen Newell
  • 1993: Martin David Kruskal
  • 1994: John Cocke
  • 1995: Louis Nirenberg
  • 1996: Richard Karp
  • Stephen Smale
  • 1997: Khâu Thành Đồng
  • 1998: Cathleen Synge Morawetz
  • 1999: Felix Browder
  • Ronald R. Coifman
Thập niên 2000
Khoa học vật lý
Thập niên 1960
Thập niên 1970
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Thập niên 2000
  • 2000: Willis E. Lamb
  • Jeremiah P. Ostriker
  • Gilbert F. White
  • 2001: Marvin L. Cohen
  • Raymond Davis Jr.
  • Charles Keeling
  • 2002: Richard Garwin
  • W. Jason Morgan
  • Edward Witten
  • 2003: G. Brent Dalrymple
  • Riccardo Giacconi
  • 2004: Robert N. Clayton
  • 2005: Ralph A. Alpher
  • Lonnie Thompson
  • 2006: Daniel Kleppner
  • 2007: Fay Ajzenberg-Selove
  • Charles P. Slichter
  • 2008: Berni Alder
  • James E. Gunn
  • 2009: Yakir Aharonov
  • Esther M. Conwell
  • Warren M. Washington
Thập niên 2010
  • 2011: Sidney Drell
  • Sandra Faber
  • Sylvester James Gates
  • John Goodenough
  • x
  • t
  • s
Dòng thời gian sự kiện
Địa điểm
Người điều hành
Các nhà khoa học
Các chiến dịch
Vũ khí
Các chủ đề
liên quan
Cổng thông tin
Truy cập cổng thông tin liên quan
  • Cổng thông tin Biography
  • Cổng thông tin Nuclear technology
  • Cổng thông tin History of science
  • Cổng thông tin World War II

Tìm hiểu thêm tại các
Dự án liên quan Wikipedia
  • Tư liệu đa phương tiện
    trên Commons
  • Trích dẫn
    trên Wikiquote
  • Văn bản gốc
    trên Wikisource
  • Dữ liệu
    trên Wikidata
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • ACM DL: 81100527302
  • BIBSYS: 90603729
  • BNE: XX1776880
  • BNF: cb13746638d (data)
  • CANTIC: a11800355
  • CiNii: DA03475092
  • DBLP: 00/4986
  • GND: 119096854
  • ISNI: 0000 0001 0773 1314
  • LCCN: n79131976
  • MGP: 84507
  • NARA: 10582491
  • NDL: 00520468
  • NKC: jn20011211224
  • NLA: 35024221
  • NLG: 156941
  • NLI: 000026857
  • NLP: a0000002126050
  • NTA: 102140553
  • PLWABN: 9810552819305606
  • SNAC: w6cv4jx3
  • SUDOC: 061075493
  • S2AuthorId: 145013342
  • Trove: 798097
  • VIAF: 15572358
  • WorldCat Identities: lccn-n79131976